Các kỹ năng cần thiết cho học sinh thế kỷ 21
Trong bối cảnh công nghệ, tự động hóa và trí tuệ nhân tạo đang phát triển mạnh mẽ khiến nhiều ngành nghề hiện tại có thể biến mất trong tương lai. Bởi vậy học sinh cần trang bị đầy đủ các kỹ năng cần thiết cho học sinh thế kỷ 21. Vậy các kỹ năng cần thiết của học sinh thế kỷ 21 là gì?
Trang bị năng lực thế kỷ 21 cho học sinh
Học sinh - sinh viên cần kỹ năng gì thế kỷ 21?
Kỹ năng thiết yếu thế kỷ 21 là gì?
Thứ nhất: Kiến thức nền tảng gồm văn học, toán học, khoa học, công nghệ thông tin, tài chính, văn hóa pháp luật.
- áp dụng những kiến thức nền tảng trong cuộc sống.
Thứ hai: năng lực cá nhân là những khả năng đối mặt với thử thách, khó khăn gồm tư duy phản biện, giải quyết vấn đề ; sáng tạo; giao tiếp; hợp tác.
Thứ ba: phẩm chất cá nhân là những khả năng ứng biến trước thay đổi gồm đam mê tìm tòi; chủ động; quyết tâm; khả năng thích ứng; kỹ năng lãnh đạo; nhận thức về văn hóa và xã hội.
Trong bối cảnh công nghệ, tự động hóa và trí tuệ nhân tạo đang phát triển mạnh mẽ khiến nhiều ngành nghề hiện tại có thể biến mất trong tương lai.
Nhận thức sâu sắc về thực tế này, Thầy Thế Anh và các công sự đã tiên phong và liên tục đầu tư nâng cấp chương trình, chuẩn hóa các tiêu chí đánh giá và bám sát mục tiêu đầu ra là bộ năng lực thế kỷ 21, chuẩn bị cho học sinh tính chủ động, sáng tạo, đam mê học tập suốt đời, dám chịu trách nhiệm và có khả năng thích ứng cao, tạo lợi thế cạnh tranh khi hội nhập.
Xây dựng kỹ năng thế kỷ 21
Nếu ở tiểu học, các em được trao quyền để sớm rèn luyện những kỹ năng thiết yếu, chuẩn bị nền tảng quan trọng cho các cấp học cao hơn thì ở bậc Trung học, các em được trao quyền để sớm hình thành các kỹ năng phức tạp hơn, trong đó có các kỹ năng cốt lõi là kỹ năng tự học, kỹ năng giải quyết vấn đề và quản lý thời gian.
Việc trao quyền được một số trường tư nhân và quốc tế áp dụng như Vinschool....
Được trao quyền để làm chủ bài học, lớp học, các em chủ động tiếp cận những khó khăn khi học tập, chủ động tìm hiểu các thông tin, động não để giải quyết các thách thức.
Việc trao quyền tại Vinschool được thực hiện xuyên suốt qua các cấp học và nội dung trao quyền được lựa chọn phù hợp với các đối tượng khác nhau.
Nếu ở tiểu học, các em được trao quyền để sớm rèn luyện những kỹ năng thiết yếu, chuẩn bị nền tảng quan trọng cho các cấp học cao hơn thì ở bậc Trung học, các em được trao quyền để sớm hình thành các kỹ năng phức tạp hơn, trong đó có các kỹ năng cốt lõi là kỹ năng tự học, kỹ năng giải quyết vấn đề và quản lý thời gian.
Và việc “trao quyền” cho học sinh, các thầy cô “tàng hình” như trên chỉ là một trong những nội dung triển khai của chương tình.
Theo các thầy cố thì bí quyết” lôi kéo và khiến học sinh hứng thú với những nhiệm vụ trên thực ra không có gì to tát: các giáo viên cần nắm được đặc điểm tâm lý của lứa tuổi để tìm ra cách tiếp cận phù hợp.
Thay vì yêu cầu, gò ép học sinh phải thực hiện một nhiệm vụ, cô chỉ cần dùng “thủ thuật” gọi tên các nhiệm vụ theo một cách khác, tổ chức “tranh cử”, “bầu cử”… như các “chính trị gia” để kích thích sự hứng thú, khơi dậy trong các em sự tự tin, dám đảm nhận trách nhiệm.
“Những thủ thuật như đổi tên nhiệm vụ, sử dụng các thuật ngữ nghề nghiệp khi “tuyển dụng” sẽ giúp các bạn cảm thấy mình được coi trọng và từ đó sẽ nhiệt tình tham gia.
Các con sẽ có động lực để tìm những cách sáng tạo nhất hoàn thành nhiệm vụ, bởi lúc này, con hiểu được vai trò, trách nhiệm của mình với tập thể”
Phương pháp trao quyền giúp học sinh rèn luyện tính chủ động, tự giác, sáng tạo và linh hoạt, từ đó sẽ hình thành nên kỹ năng tự tổ chức và giải quyết, quản lý công việc một cách hiệu quả.
Trong thời đại cách mạng công nghệ, những phẩm chất này là điều kiện tiên quyết quyết định thành công lâu dài của trẻ.
Nền tảng này cũng là hành trang giúp trẻ vững bước tiến lên các lớp học, cấp học cao hơn để làm chủ tri thức, linh hoạt ứng biến với các tình huống trong cuộc sống – những năng lực cần thiết của học sinh trong thế kỷ 21.